Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789club ios

Thứ sáu 11/10/2024 00:58 24h qua English RSS
Hotline: 094 540 6866
Trang chủ / Văn hóa /

Kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Yên Bái:

Tác phẩm “Ngày Bác về” của 789club ios đạt giải Nhì

18:58 | 25/09/2023

(Xây dựng) – Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Yên Bái (25/9/1958 - 25/9/2023), cuộc thi sáng tác âm nhạc do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với Hội Nhạc sỹ Việt Nam phát động đã nhận được nhiều quan tâm, hưởng ứng từ dư luận. Đại diện 789club ios tham dự cuộc thi đã vinh dự đạt giải Nhì với tác phẩm “Ngày Bác về”.

Tác phẩm “Ngày Bác về” của 789club ios
 đạt giải Nhì
Tác phẩm "Ngày Bác về” của nhà báo Tào Khánh Hưng đạt giải Nhì cuộc thi Sáng tác âm nhạc tỉnh Yên Bái năm 2023.

Cuộc phát động sáng tác âm nhạc tỉnh Yên Bái năm 2023 với chủ đề “Yên Bái 65 năm làm theo lời Bác” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” nhận được nhiều tác phẩm chất lượng, phản ánh về đời sống văn hóa, cảnh sắc, ký ức, con người và sự vươn lên không ngừng của tỉnh Yên Bái xưa và nay. Nhiều ca khúc với phong cách dân tộc miền núi phía Bắc, truyền tải được cảm xúc, kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm quê hương.

Trong số các tác phẩm dự thi, có ca khúc “Ngày Bác về” của Nhà báo Tào Khánh Hưng, Phó Tổng Biên tập 789club ios được Ban Giám khảo đánh giá cao và nằm trong 11 tác phẩm đề cử nhận giải.

Theo Quyết định số 61/QĐ-BTC ngày 20/9/2023 của Ban tổ chức cuộc thi, tác phẩm “Ngày Bác về” của 789club ios là một trong 03 tác phẩm vinh dự đoạt giải Nhì (không có giải Nhất) chung cuộc. Phóng viên Báo điện tử Xây dựng đã có cuộc trao đổi với tác giả để hiểu rõ hơn về quá trình ra đời của tác phẩm ý nghĩa này.

PV: Trước khi nói đến tác phẩm “Ngày Bác về” vừa đạt giải, ông có thể chia sẻ với bạn đọc sự kiện Bác Hồ về thăm Yên Bái ngày này cách đây 65 năm (ngày 25/9/1958)?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: Đúng ngày này 65 năm trước, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có chuyến công tác về thăm đồng bào các dân tộc tỉnh Yên Bái. Người đi trên một chuyến tàu hỏa đặc biệt từ Lào Cai về Yên Bái. Ngay buổi chiều hôm ấy Bác đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Sau khi nghe đồng chí Bí thư báo cáo tình hình kinh tế - xã hội sau 4 năm khôi phục và phát triển kinh tế. Bác tươi cười khen ngợi những thành tích của đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Bác đã ân cần chỉ bảo cặn kẽ, nhắc nhở Đảng bộ và chính quyền phải chăm lo đời sống của đồng bào từ việc to, việc nhỏ, làm sao đời sống được cải thiện, ai cũng có cơm ăn áo mặc, các cháu được học hành.

Bác Hồ nói: "Trong một nước có bao dân tộc đều là anh em một nhà, trong một tỉnh cũng vậy, chúng ta phải làm tốt công tác đoàn kết dân tộc, các dân tộc đều bình đẳng giúp đỡ các dân tộc thiểu số. Muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người phải biết chữ, có văn hóa mới làm được việc. Phải mở mang đường sá, huy động dân cùng Nhà nước làm đường. Phấn đấu xe vận tải lớn đến được tất cả các huyện, xã, điểm vùng cao, có như vậy mới giao lưu được hàng hóa, kinh tế mới phát triển.

Sáng 25/9/1958, hàng nghìn đồng bào từ sáng sớm đã tập trung tại sân vận động thị xã để dự Lễ mít-tinh. Khi Bác bước lên lễ đài trong bộ ka ki bạc màu, đồng bào vẫy cờ, hoa, hô vang khẩu hiệu: "Hồ Chủ tịch muôn năm;", "Đảng lao động Việt Nam muôn năm!".

Bác nhắc nhở Đảng bộ và Nhân dân phải làm tốt công tác xây dựng Đảng, đoàn kết dân tộc, chăm lo đời sống và nguyện vọng của quần chúng. Bác đề nghị "Yên Bái phải thi đua để trở thành một tỉnh khá nhất của các tỉnh miền núi".

PV: Xin ông cho biết những hình ảnh và sự kiện nào của Yên Bái khiến ông cảm thấy ấn tượng để lựa chọn đưa vào ca khúc?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: Yên Bái là quê hương giàu truyền thống lịch sử cách mạng và cũng là địa phương có nhiều công trình nổi tiếng như Thủy điện Thác Bà - Công trình thủy điện đầu tiên của cả nước, những địa danh du lịch đẹp cũng đã đi vào thi ca như: Hồ Thác Bà, Hội xòe Nghĩa Lộ, Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, lúa Mường Lò, đỉnh núi Tà Chì Nhù…

Cảnh đẹp và những nét đặc trưng văn hóa rất riêng ấy của Yên Bái đã khiến tôi đặc biệt yêu mến và chọn lọc đưa vào ca khúc, như: "Dìu dặt điệu khèn miền Tây Bắc/Tà Chì Nhù bồng bềnh trắng bay/Óng vàng thơm hương lúa Mường Lò/Thác Bà xanh mênh mông thuyền trôi/Ánh ngọc sáng bừng Yên Bái ơi…”.

Yên Bái cũng là vùng đất chứa nhiều khoáng sản, đá quý "Ánh ngọc sáng bừng Yên Bái ơi” và tôi đã ví Yên Bái như một viên ngọc quý đang bừng sáng của miền quê Tây Bắc.

Hình ảnh Bác Hồ thân thương trong bộ áo ka ki bạc màu xuất hiện, phát biểu trước sân vận động với rực rỡ cờ hoa ấy đã được nhắc đến trong ca khúc. Lời đề nghị "Yên Bái phải thi đua để trở thành một tỉnh khá của các tỉnh miền núi”; cử chỉ ân cần ngay từ khi rời tàu hỏa xuống sân ga của Bác khi gặp gỡ, nói chuyện với đồng bào các dân tộc Yên Bái đã được tôi đưa vào ca khúc trong phần điệp khúc ở vị trí trang trọng.

Đặc biệt tôi ấn tượng với hình ảnh giản dị, gần gũi của vị Cha già dân tộc là chủ đề xuyên suốt ca khúc: "Nhớ năm xưa chiều sân ga đón Bác/Ka ki bạc màu, Bác giữa rừng cờ, hoa/Ấm áp, ân cần lời Người căn dặn/Đoàn kết, thi đua xây Yên Bái đẹp giàu”.

PV: Bài hát mở đầu với những câu hát về bức tranh Yên Bái mạnh giàu, phấn đấu vươn lên, như một minh chứng cho việc thực hiện lời dạy của Bác Hồ khi Người về thăm Yên Bái. Tại sao ông lại có ý tưởng, sự sắp đặt như vậy?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: “Ngày Bác về” là một ca khúc dự thi sáng tác về Yên Bái với chủ đề kỷ niệm 65 năm ngày Bác về thăm Yên Bái cho nên ngay từ tên bài hát cho đến những hình ảnh địa danh, con người trong bài hát cũng là phục vụ cho chủ đề chính là Bác về Yên Bái.

65 năm đã qua đi, biết bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, từ một tỉnh còn nghèo khó khăn thiếu thốn, lạc hậu, học tập và làm theo lời dạy của Người, Yên Bái đã chuyển mình và phát triển vượt bậc thành một tỉnh khá của vùng núi Tây Bắc: "Yên Bái quê hương nay đã vươn mình/Mùa no ấm, rạng rỡ nụ cười trẻ/Xanh núi, xanh rừng, Thác Bà nguồn than trắng/ Thành phố mới, bản làng thay áo mới/Thênh thang những công trình vươn cao”.

Có được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội như hiện nay là kết quả rất đáng trân trọng trong công tác chỉ đạo điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Yên Bái trong công cuộc xây dựng, đổi mới vươn lên: "Yên Bái xanh, rực rỡ cờ, hoa/Sắt son một lòng người dân theo Đảng/Khát vọng đẹp giàu Yên Bái yêu thương/Khắc ghi hình Người mãi mãi yêu thương”. Có lẽ là ý tưởng sắp đặt với vai trò của một nhà báo và một nhạc sỹ trong con người tôi vậy.

PV: Khi sáng tác, câu hát nào gợi cho ông nhiều cảm xúc nhất, thưa nhà báo Tào Khánh Hưng?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: Tôi là một người có thời gian dài sống và làm việc tại một tỉnh miền núi nên rất hiểu và trân trọng những nét văn hóa bản sắc cũng như phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc tỉnh Yên Bái nói riêng và đồng bào cả nước nói chung.

Câu nói của Bác: "Đoàn kết thi đua xây dựng Yên Bái đẹp giàu” được thể hiện trong điệp khúc của ca khúc như kim chỉ nam soi đường để Yên Bái đã trở thành một tỉnh giàu đẹp miền Tây Bắc như hôm nay đã cho tôi nhiều cung bậc cảm xúc nhất. Để từ đó đưa ra thông điệp "khát vọng vươn lên” làm giàu của đồng bào và hình ảnh Bác luôn khắc ghi trong lòng dân, niềm tin sắt son vào sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng Yên Bái ngày càng giàu đẹp hơn: "Khát vọng đẹp giàu Yên Bái yêu thương/ Khắc ghi hình Người mãi mãi yêu thương...”.

PV: Bài hát được đầu tư rất công phu với bản phối và giọng hát ca sỹ Sao Mai Giàng Hoa người dân tộc H’Mong. Lý do nào khiến ông lựa chọn giọng hát của ca sỹ này?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: Khi đặt bút viết lời và giai điệu một ca khúc thì mình phải nghĩ ngay là viết cho giọng nữ hay giọng nam thể hiện. Khi viết "Ngày Bác về” cho cuộc thi của Yên Bái, tôi nghĩ ngay đến chất giọng của ca sỹ Giàng Hoa.

Giàng Hoa sẽ là người thể hiện tốt ca khúc này nhất bởi ca sỹ là người con của đồng bào dân tộc Mông (Hà Giang) hiện đang công tác tại Đoàn Văn công Quân khu 1. Ca sỹ Giàng Hoa thường xuyên đi biểu diễn ở các tỉnh miền núi phía Bắc nên có nhiều cơ hội để thể hiện và lan tỏa ca khúc tới người nghe một cách chân thực, sâu lắng nhất.

Bên cạnh đó, Giàng Hoa là ca sỹ đạt giải Sao Mai dòng nhạc thính phòng với chất giọng cao vút, trong trẻo gây được ấn tượng trong lòng khán giả với ca khúc: Từ trên đỉnh núi, Người Mèo ơn Đảng, Tự nguyện, Tiếng chuông 468… Với những lý do trên, tôi đặt niềm tin vào ca sỹ Giàng Hoa và chị đã thể hiện thành công ca khúc này.

Tác phẩm “Ngày Bác về” của 789club ios
 đạt giải Nhì
Nhà báo Tào Khánh Hưng trao đổi với nhạc sỹ phối khí trong phòng thu.

PV: Ông có thể chia sẻ cho bạn đọc biết, cảm xúc của mình khi nghe tin tác phẩm “Ngày Bác về” đoạt giải Nhì?

Nhà báo Tào Khánh Hưng: Cuộc thi đã khép lại, có hàng trăm ca khúc của nhiều nhạc sỹ chuyên nghiệp và nhạc sỹ không chuyên trên mọi miền Tổ quốc gửi về tham dự cuộc thi. Đây là cuộc thi viết ca khúc chính trị rất có ý nghĩa trong việc giáo dục, tuyên truyền về quê hương đất nước con người yên Bái trong công cuộc đổi mới, đặc biệt hình ảnh Bác với Yên Bái nói riêng, Bác Hồ với đồng bào cả nước nói chung.

Tôi cũng rất bất ngờ, rất vui và xúc động khi biết tin tác phẩm "Ngày Bác về” của mình lọt vào vòng chung khảo và đoạt giải Nhì (cuộc thi không có giải Nhất - PV). Thông qua cuộc trò chuyện này, cho tôi gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy, UBND tỉnh Yên Bái và Ban tổ chức cuộc thi đã phát động cuộc thi với chủ đề rất nghĩa này để cho tôi và các tác giả khác có cơ hội hiểu thêm về tỉnh Yên Bái. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Nhạc sỹ phối khí Minh Dương, ca sỹ Sao Mai Giàng Hoa đã thể hiện tác phẩm “Ngày Bác về” rất thành công.

PV: Xin trân trọng cảm ơn ông!

Khánh Linh (thực hiện)

Theo

Cùng chuyên mục
  • Đưa cuộc thi “Triển lãm tranh, ảnh, mô hình về Hà Nội” vào trường mầm non

    (Xây dựng) – Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), trên khắp phố phường Hà Nội trang trí cờ hoa, pano, áp phích, băng rôn, nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa, triển lãm được tổ chức sôi nổi nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của sự kiện trọng đại này. Hòa trong không khí đó, một trong những hoạt động ý nghĩa đó là “Triển lãm tranh, ảnh, mô hình về Hà Nội” của cô trò trường Mầm non Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

  • 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những công trình kiến trúc mang dấu ấn vượt thời gian

    (Xây dựng) - Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ dấu tích qua những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử. Những công trình này là “nhân chứng sống”, đồng hành với những sự kiện quan trọng của đất nước. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), cùng nhìn ngắm lại qua những khung hình để thấy được một Hà Nội đã thay đổi thế nào.

  • Vẻ đẹp ngỡ ngàng của những công trình, kiến trúc vượt thời gian tại Hà thành

    Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi ghi dấu lịch sử ngàn năm, hội tụ hồn thiêng sông núi, tinh hoa văn hóa dân tộc. Ở đó, có những ngôi nhà xưa cũ đã "chứng kiến" biết bao thăng trầm của Thủ đô...

  • Bắc Ninh: Sắp diễn ra Lễ hội bánh dân gian ba miền

    (Xây dựng) - Từ ngày 11-13/10, tại Trung tâm sát hạch lái xe Đông Đô (Khu công nghiệp Lâm Bình, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích và Xúc tiến du lịch Bắc Ninh tổ chức Lễ hội liên hoan bánh dân gian ba miền và kết nối du lịch Bắc Ninh. Sự kiện được tổ chức nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, mang thông điệp tôn vinh những người phụ nữ Việt Nam tài hoa, những người gìn giữ và phát huy truyền thống làm bánh của dân tộc.

  • Có một Điện Biên trong lòng Hà Nội

    (Xây dựng) - Năm nay, chúng ta kỷ niệm lần thứ 70 “Ngày bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô” (10/10/1954-10/10/2024). Những người dân Hà Nội ngày ấy, giờ cũng đã cao tuổi. Tôi may mắn được quen biết một gia đình người Hà Nội gốc, có người con cả đi bộ đội từ vùng tự do Hà Nam năm 1949, tham gia đánh trận Điện Biên Phủ và là một trong những chiến sĩ công binh (thuộc Đại đoàn Công pháo 351) được vào Hà Nội từ sớm, rà phá bom mìn, chuẩn bị cho bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô. May mắn thay, ông gặp lại gia đình. Người em trai thứ hai của ông, Trương Hiếu, năm đó 15 tuổi, đã chứng kiến giây phút anh trai mình trở về cùng đoàn quân chiến thắng. Ông kể lại những sự việc này, như muốn nói với thế hệ hôm nay rằng: “Người Hà Nội là như thế. Với gia đình ông, có một Điện Biên trong lòng Hà Nội”.

  • Hà Tĩnh: Bãi bỏ Quy hoạch chi tiết mở rộng khuôn viên Khu di tích Nguyễn Công Trứ

    (Xây dựng) - UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 2318/QĐ-UBND về việc bãi bỏ Quy hoạch chi tiết 1/500 mở rộng khuôn viên Khu di tích Nguyễn Công Trứ.

Xem thêm
  • Ra mắt cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô”

    (Xây dựng) – Ngày 7/10, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954 – 2024)”. Tác phẩm là sự nhìn nhận lại chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội từ 1954 đến nay và những mong muốn phát triển cho một Hà Nội trong tương lai.

    00:43 | 08/10/2024
  • Tái hiện mô hình di tích ở Hồ Gươm: Nên hay không nên?

    (Xây dựng) - Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, việc dựng lên các mô hình di tích lịch sử của Hà Nội ven hồ Hoàn Kiếm cho buổi lễ diễu binh, diễu hành đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Một số người thắc mắc: “Tại sao lại phải tái hiện những di tích vốn đã hiện hữu ngay tại Hà Nội?”. Thậm chí, có người còn gọi đây là “Hà Nội giả”.

    14:19 | 07/10/2024
  • Thừa Thiên – Huế: Đầu tư 73 tỷ đồng tu bổ, phục hồi di tích điện Thoại Thánh

    (Xây dựng) - HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, phục hồi thích nghi điện Thoại Thánh thuộc Quần thể di tích lăng vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 73 tỷ đồng.

    11:08 | 07/10/2024
  • Thanh Hóa: Điều chỉnh dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn và tượng đài Trung đội nữ dân quân

    (Xây dựng) – Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá Đầu Thanh Tùng ban hành Quyết định số 3964/QĐ-UBND về việc điều chỉnh dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn và tượng đài Trung đội nữ dân quân tại xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

    11:55 | 05/10/2024
  • Sắp diễn ra Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình

    (Xây dựng) - Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999 – 16/7/2024), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình” tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Chương trình là dịp tôn vinh truyền thống lịch sử của Hà Nội, đồng thời quảng bá hình ảnh Thủ đô yêu chuộng hòa bình đến toàn thể người dân và bạn bè quốc tế.

    22:10 | 04/10/2024
  • Triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”

    (Xây dựng) – Sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.

    21:57 | 04/10/2024
  • Hà Nội: Giao 23.100m2 đất thực hiện dự án Trung tâm văn hóa, thể dục thể thao xã Đông Hội

    (Xây dựng) - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 5112/QĐ-UBND về việc giao 23.100m2 đất tại xã Mai Lâm, xã Đông Hội, huyện Đông Anh cho UBND huyện Đông Anh để thực hiện dự án xây dựng Trung tâm văn hóa, thể dục thể thao xã Đông Hội.

    10:49 | 03/10/2024
  • Bảo tàng Quảng Ninh mở cửa trở lại đón khách tham quan

    (Xây dựng) - Từ ngày 30/9, Bảo tàng Quảng Ninh mở cửa trở lại đón khách tham quan, sau hơn 3 tuần tập trung mọi nguồn lực khắc phục hậu quả nặng nề do bão số 3 gây ra. Đồng thời, Bảo tàng cũng đưa dịch vụ thuyết minh tự động bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh vào phục vụ khách tham quan.

    22:50 | 01/10/2024
  • Hà Nội: Triển lãm Sách sẽ khai mạc vào ngày 09/10

    (Xây dựng) - Thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, (10/10/1954 - 10/10//2024), Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Triển lãm Sách từ ngày 09/10 đến ngày 13/10/2024, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam số 44 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

    22:34 | 01/10/2024
  • Tam Dương (Vĩnh Phúc): Bảo tồn và phát huy nghệ thuật tuồng cổ trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu tại xã Hoàng Đan

    (Xây dựng) - Nhằm bảo vệ, giữ gìn và phát huy nghệ thuật tuồng cổ, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã triển khai nhiều giải pháp như: Hỗ trợ kinh phí đối với nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể và hỗ trợ kinh phí hoạt động, duy trì và phát triển Câu lạc bộ Tuồng xã Hoàng Đan, giai đoạn 2024-2030.

    18:35 | 30/09/2024
...

Tin bài cuối cùng

Không còn dữ liệu để load