Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789club ios

Thứ ba 08/10/2024 16:03 24h qua English RSS
Hotline: 094 540 6866
Trang chủ / Văn hóa /

Cha ở đâu?

19:31 | 09/07/2020

(Xây dựng) - Trong chuyến công tác tại Nghĩa trang Trường Sơn, Nhà báo Tào Khánh Hưng - Phó Tổng Biên tập 789club ios đã sáng tác bài thơ "Cha ở đâu?", chứa đựng những vần thơ tri ân sự hy sinh thầm lặng của các Anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho bình yên hôm nay.

cha o dau

Con sinh ra chưa biết mặt Cha
Khát khao một tiếng Cha - con gọi.
Cha ở đâu sau từng trận đánh
Nơi Khe Sanh, hay đường Chín - Nam Lào...

Chỉ ước ao một lần thôi con được gặp Cha
Con thắp hương thơm bên tượng đài liệt sỹ
Thầm gọi tên Cha giữa núi rừng hùng vỹ
Cha ở đâu? ở đâu?

cha o dau

Nghĩa trang Trường Sơn những nấm mộ bên nhau
Vi vu thông reo, tháng ngày ru đồng đội Cha yên nghỉ
Hàng bia mộ lặng yên đồng đội Cha ở đấy
Con không thấy tên người - Cha ở đâu, ở đâu?

Con lặng im, trời đất cũng lặng im
Mây che nắng trên hàng bia đá trắng
Cha ở đâu? ở đâu, trời cao sao im lặng
Cha ở đâu? Con thầm gọi tên người.

Tiếng con gọi Cha trời đất cũng rưng rưng
Nghĩa trang Trường Sơn hào quang sáng bừng hàng mộ
Con thắp nén hương thơm - hương chia đều theo gió
Vòng hoa tươi con dâng, linh hồn Cha bay cao, trường tồn.

Nắng tắt rồi, theo bóng hoàng hôn
Khép lại rồi chiến tranh ngày Cha ra mặt trận
Máu đỏ của Cha nhuộm hồng non nước
Cho quê hương mình bình yên xanh ước mơ.

Cha ở đâu? Con tìm đến bây giờ
Cha ở đâu? Ở đâu? Có nghe lời con gọi
Cha ở đâu, ở đâu sao lặng im không nói
Con tìm Cha - Cha ở đâu, ở đâu?

Tào Khánh Hưng

Theo

Cùng chuyên mục
  • Có một Điện Biên trong lòng Hà Nội

    (Xây dựng) - Năm nay, chúng ta kỷ niệm lần thứ 70 “Ngày bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô” (10/10/1954-10/10/2024). Những người dân Hà Nội ngày ấy, giờ cũng đã cao tuổi. Tôi may mắn được quen biết một gia đình người Hà Nội gốc, có người con cả đi bộ đội từ vùng tự do Hà Nam năm 1949, tham gia đánh trận Điện Biên Phủ và là một trong những chiến sĩ công binh (thuộc Đại đoàn Công pháo 351) được vào Hà Nội từ sớm, rà phá bom mìn, chuẩn bị cho bộ đội ta về tiếp quản Thủ đô. May mắn thay, ông gặp lại gia đình. Người em trai thứ hai của ông, Trương Hiếu, năm đó 15 tuổi, đã chứng kiến giây phút anh trai mình trở về cùng đoàn quân chiến thắng. Ông kể lại những sự việc này, như muốn nói với thế hệ hôm nay rằng: “Người Hà Nội là như thế. Với gia đình ông, có một Điện Biên trong lòng Hà Nội”.

  • Ra mắt cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô”

    (Xây dựng) – Ngày 7/10, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách “Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954 – 2024)”. Tác phẩm là sự nhìn nhận lại chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội từ 1954 đến nay và những mong muốn phát triển cho một Hà Nội trong tương lai.

  • Tái hiện mô hình di tích ở Hồ Gươm: Nên hay không nên?

    (Xây dựng) - Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, việc dựng lên các mô hình di tích lịch sử của Hà Nội ven hồ Hoàn Kiếm cho buổi lễ diễu binh, diễu hành đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Một số người thắc mắc: “Tại sao lại phải tái hiện những di tích vốn đã hiện hữu ngay tại Hà Nội?”. Thậm chí, có người còn gọi đây là “Hà Nội giả”.

  • Thừa Thiên – Huế: Đầu tư 73 tỷ đồng tu bổ, phục hồi di tích điện Thoại Thánh

    (Xây dựng) - HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, phục hồi thích nghi điện Thoại Thánh thuộc Quần thể di tích lăng vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 73 tỷ đồng.

  • Thanh Hóa: Điều chỉnh dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn và tượng đài Trung đội nữ dân quân

    (Xây dựng) – Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá Đầu Thanh Tùng ban hành Quyết định số 3964/QĐ-UBND về việc điều chỉnh dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn và tượng đài Trung đội nữ dân quân tại xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

  • Sắp diễn ra Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình

    (Xây dựng) - Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999 – 16/7/2024), UBND Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình” tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Chương trình là dịp tôn vinh truyền thống lịch sử của Hà Nội, đồng thời quảng bá hình ảnh Thủ đô yêu chuộng hòa bình đến toàn thể người dân và bạn bè quốc tế.

Xem thêm
...

Tin bài cuối cùng

Không còn dữ liệu để load