Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - 789club ios

Thứ hai 09/09/2024 13:33 24h qua English RSS
Hotline: 094 540 6866
Trang chủ / Xã hội / Hạ tầng

Hà Nội: Phê duyệt chỉ giới tuyến đường rộng 20m tại huyện Thanh Trì

08:45 | 01/01/2024

(Xây dựng) - UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6562/QĐ-UBND phê duyệt chỉ giới đường đỏ, tỷ lệ 1/500 tuyến đường phía Tây Bắc thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì.

Hà Nội: Phê duyệt chỉ giới tuyến đường rộng 20m tại huyện Thanh Trì
Tuyến đường rộng 20m sẽ có chiều dài khoảng 2,57km (ảnh minh họa).

Tuyến đường có chiều dài khoảng 2,57km, điểm đầu tuyến giao với tuyến đường quy hoạch (điểm 1), điểm cuối tuyến giao với tuyến đường liên xã Vĩnh Quỳnh - Đại Áng (điểm 13).

Tuyến đường được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 (từ điểm 1 đến điểm 11), quy mô mặt cắt ngang rộng 17,5m gồm lòng đường xe chạy rộng 7,5m (2 làn xe), vỉa hè hai bên rộng 2x5,0m. Đoạn 2 (từ điểm 11 đến điểm 13), quy mô mặt cắt ngang rộng 20,5m, thành phần mặt cắt ngang gồm lòng đường xe chạy rộng 10,5m (3 làn xe), vỉa hè hai bên rộng 2x5,0m.

Chỉ giới đường đỏ tuyến đường được xác định trên cơ sở tim đường đã được xác định tọa độ, mặt cắt ngang đường, các thông số kỹ thuật, điều kiện khống chế xác định tại bản vẽ, đảm bảo khớp nối với các chỉ giới đường đỏ đã cung cấp trong khu vực.

Đối với các nút giao trên tuyến đường theo quy hoạch xác định là giao bằng. Chỉ giới đường đỏ tại khu vực nút giao và các tuyến đường ngang sẽ được xác định cụ thể trong quá trình lập dự án đầu tư các công trình tại khu vực được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Sở Quy hoạch - Kiến trúc xác nhận hồ sơ chỉ giới đường đỏ, tỷ lệ 1/500 tuyến đường. UBND huyện Thanh Trì chủ trì, phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc và các đơn vị liên quan tổ chức công bố, bàn giao hồ sơ chỉ giới đường đỏ tuyến đường được UBND thành phố phê duyệt cho UBND xã Vĩnh Quỳnh để quản lý quy hoạch xây dựng dọc hai bên tuyến đường.

UBND huyện Thanh Trì, UBND xã Vĩnh Quỳnh, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các mốc giới, trật tự xây dựng các công trình dọc hai bên tuyến đường theo chỉ giới đường đỏ và mốc giới được duyệt.

Tuệ Minh

Theo

Cùng chuyên mục
  • Hà Nội tăng cường quản lý khu vực bãi sông, ngoài đê

    Nhằm tăng cường quản lý, sử dụng đất ven sông làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố theo nhiệm vụ của từng đơn vị.

  • Dự án đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Ninh Bình chậm tiến độ

    (Xây dựng) – Theo báo cáo của UBND tỉnh Ninh Bình, dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng đoạn qua tỉnh Ninh Bình các công việc đang triển khai chậm hơn so với tiến độ đề ra.

  • Hà Nội: Đầu tư xây dựng 29 cầu vượt cho người đi bộ

    (Xây dựng) - Nhằm giải quyết nhu cầu đi lại của người dân cũng như đảm bảo an toàn giao thông, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông vừa báo cáo Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất UBND Thành phố đầu tư xây dựng 29 cầu vượt cho người đi bộ tại các vị trí đông dân cư, trường học trên địa bàn Thành phố.

  • Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tiến độ công trình tại thành phố Sóc Trăng

    (Xây dựng) – Thông tin từ UBND tỉnh Sóc Trăng, Đoàn công tác gồm: Đồng chí Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh cùng lành đạo Sở, ban, ngành vừa có chuyến kiểm tra công tác giải phóng mặt bằng và tiến độ thực hiện các công trình trên địa bàn thành phố Sóc Trăng.

  • Cà Mau: Triển khai xây dựng đê biển và kè những đoạn xung yếu

    (Xây dựng) – Dự án xây dựng đê biển và kè những đoạn xung yếu có tổng kinh phí gần 32 triệu euro để xây đê biển và kè chắn sóng ở Cà Mau. Liên minh châu Âu sẽ viện trợ không hoàn lại 3,76 triệu euro, Cơ quan Phát triển Pháp cho vay hơn 19 triệu euro, còn lại khoảng 9 triệu euro từ nguồn vốn đối ứng của tỉnh Cà Mau.

  • Thái Nguyên: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án giao thông trọng điểm

    (Xây dựng) – Với những đột phá về hạ tầng giao thông trong những năm gần đây, diện mạo của tỉnh Thái Nguyên đã có những chuyển biến mạnh mẽ, nhiều dự án giao thông trọng điểm của tỉnh được nhanh chóng triển khai, hoàn thiện về hạ tầng. Đó chính là động lực để tỉnh phấn đấu sớm trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030.

Xem thêm
...

Tin bài cuối cùng

Không còn dữ liệu để load